Ngày nay rất nhiều các bậc phụ huynh cho con tiếp xúc với môn lập trình robot ngay từ nhỏ để có thể kích thích phát triển kỹ năng tư duy của trẻ tốt hơn.
Lập trình Robot là một môn học rất tốt cho sự phát triển kỹ năng tư duy của trẻ đặc biệt trong thời điểm phát triển trí não của bé (từ 7 – 11 tuổi). Bởi đây là giai đoạn mà bé có thể nhanh chóng tiếp thu những kiến thức mới một cách tự nhiên.
Việc học lập trình và điều khiển robot sẽ giúp bé phát triển tư duy logic, tư duy sáng tạo thông qua quá trình từ học đến thực hành lắp ráp sản phẩm hoàn thiện cuối cùng. Trong quá trình đó, bé sẽ tự lên ý tưởng, tự sáng tạo và lắp ráp, hiểu được nguyên lý vận hành và điều khiển robot, biết cách phân chia giải quyết từng phần công việc. Chính nhờ điều này mà bé có thể phát triển kỹ năng và trí thông minh vượt trội.
Một điều chắc chắn rằng, trí thông minh và khả năng tư duy và sáng tạo là vô cùng quan trọng là chìa khóa để bé thành công trong tương lai.
Không những vậy học lập trình robot bé yêu còn phát triển các kỹ năng mềm vượt trội. Do các hoạt động lắp ráp các bé có khi phải llafm việc nhóm, thảo luận nên sẽ được giao lưu học hỏi với bạn bè và những người xung quanh từ đó không ngừng phát triển bản thân tốt thêm.
Khóa học lập trình Robot chất lượng tại Kid Talent Centre
Nhằm tạo môi trường phát triển tốt nhất cho bé và kích thích đam mê công nghệ của bé, Kid Talent Centre mang đến khóa học lập trình Robot – STEM độc quyền ở Việt Nam vô cùng thú vị. Đây là một chương trình đào tạo về khoa học robot đã được Sở Giáo dục TPHCM công nhận và cho phép phát triển rộng rãi trong các trường tiểu học và trung học.
Với nội dung chương độc đáo, các em vừa có thể học lý thuyết vừa chế tạo, lắp ráp và lập trình robot thực sự. Với chương trình học thú vị bé sẽ được rèn luyện các kiến thức khoa học Robot và kỹ năng lập trình phù hợp với bé.
Liên hệ ngay với Kid Talent Centre để được tư vấn thêm mọi thông tin về khóa học nhé!
Cảm ơn các bạn đã theo dõi chametainang.net của chúng tôi !
Xem thêm: Học hội họa có lợi gì cho sự phát triển kỹ năng tư duy của trẻ?